COA Là Gì ? ( COA – C/A ) Giấy Chứng Nhận Phân Tích Là Gì

Bạn đã biết Coa là gì chưa ?Certificate Of Analysis (COA-C/A) còn có tên gọi là giấy chứng nhận phân tích là gì? Mục đích của COA là gì? Những sản phẩm nào phải có giấy chứng nhận Certificate Of Analysis (COA-C/A)? Bài viết dưới đây, Tin Xây Dựng sẽ thông cấp toàn bộ thông tin trên để giúp quý bạn có thể hiểu rõ hơn về chứng từ này
Coa là gì ?
Coa là gì ? Mẫu giấy chứng nhận phân tích C/A

COA là gì? Bạn đã nắm được định nghĩa Coa là gì chưa ?

COA (hay còn gọi là C/A) là viết tắt của “Certificate Of Analysis”, và định nghĩa của Coa là giấy chứng nhận phân tích. Đây là bảng phân tích tất cả các thành phần có trong sản phẩm, được sử dụng để xem xét rằng hàng hóa xuất khẩu có đảm bảo về chất lượng hay không. COA giúp cho chúng ta xác nhận được các thông số nhất định có trong các sản phẩm xuất khẩu.

Trong các trường hợp khác, COA chứa các thông số chủ yếu có tính chất hóa lý cao như độ ẩm, độ chua, các thành phần … Giấy chứng nhận Coa phân tích vừa xác nhận, vừa phân tích sản phẩm. COA chính là loại giấy không thể thiếu mà người bán cần phải cung cấp một cách công khai đến với người mua. Trong đó phải có đầy đủ thành phần cũng như các thuộc tính của sản phẩm.

Coa là gì ? Coa là từ viết tắt của Certificate Of Analysis (COA-C/A) – giấy chứng nhận phân tích: hay còn gọi là chứng từ nhập khẩu cần phải có theo chính sách mặt hàng được quy định tại tài liệu được cung cấp bởi người bán hàng về thành phần và thuộc tính của sản phẩm.

C/A được cơ quan có chức năng chính để phân tích chất lượng thông qua các thành phần hóa học,tính chất hoá lý, đơn giản như thành phần, tính chất, độ ẩm, độ chua của sản phẩm nhằm mục đích xác nhận hàng hoá xuất khẩu có đáp ứng được các thông số cho phép hay không.

coa là gì
Việc phân tích chất lượng cần phải được thực hiện trong phòng đạt tiêu chuẩn về ISO

Mặt hàng nào phải có giấy chứng nhận phân tích Certificate Of Analysis (COA/C/A)

Khi xuất, nhập khẩu các mặt hàng trong danh muc cần phải xin giấy chứng nhận Coa C/A gồm: sản phẩm nhiều hóa chất phi tự nhiên như thực phẩm, đồ uống hặng nặng, rượu vang, rượu mạnh, hay gia vị, hàng hóa mỹ phẩm, cá sản phẩm từ động vật và thực vật … các sản phẩm dược phẩm được sử dụng hàng ngày.

Thông thường các doanh nghiệp sẽ làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa đều không các biết thủ tục cụ thể ra sao, chính vì vậy cách tốt nhất đó là sử dụng mã hscode để dựa vào đó rồi xác định thủ tục của các sản phẩm khi nhập khẩu về cần phải lưu ý những gì và có phải xin C/A không.

coa là gì
Hóa mỹ phẩm nằm trong danh mục mặt hàng phải xin giấy phép COA – C/A

Mục đích chính và tác dụng của giấy chứng nhận phân tích Certificate Of Analysis (C/A-COA)

Đây là giấy chứng từ bắt buộc phải có để thông quan giúp hàng hóa nhập khẩu. Chính vì vây doanh nghiệp phải đặc biệt lưu ý như sau:

  • Doanh nghiệp cần phải nhìn vào bảng phân tích chất lượng COA sau đó đánh giá về chất lượng của sản phẩm của mình.
  • Giấy chứng nhận COA là tài liệu xác nhận rằng sản phẩm của bạn đã qua xét nghiệm chính xác và có kết quả cụ thể để quản lý chất lượng đầu ra của sản phẩm.
  • Khi người tiêu dùng nhìn vào giấy chứng nhận coa sẽ biết được cấu tạo thành phần lý hóa của sản phẩm.
  • Khi có giấy chứng nhận phân tích C/A thì bạn mới xin được cấp giấy phép công bố tiêu chuẩn chất lượng dành cho sản phẩm.
  • Certificate Of Analysis là điều kiện bắt buộc nhập khẩu hàng hóa phải nhất định phải có.
coa là gì?
Thực phẩm hàng ngày buộc phải có giấy chứng nhận Coa
Nhờ giấy chứng nhận phân tích Coa người dùng sẽ biết rõ được các thành phần có trong sản phẩm
Nếu bạn là nhà cung cấp sản phẩm xuất khẩu và được các đối tác yêu cầu công khai thông số kỹ thuật, thông số sản phẩm, kết quả sản phẩm. Nhưng bạn lại không có phòng thí nghiệm riêng và đang loay hoay không biết phải làm sao thì giấy chứng nhận COA chính là điểm sáng dành cho bạn đó. Giấy COA được xem là kết quả thỏa thuận hợp pháp giữa người mua và người bán cụ thể như sau:

  • Giấy chứng nhận COA giúp kiểm tra thông số chất lượng của sản phẩm. giúp xây dựng niềm tin và tạo độ tin cậy đối với khách hàng bằng các kết quả của xét nghiệm chi tiết. Điều này đã giúp cho khách hàng có thể hoàn toàn tin tưởng yên tâm khi mua các sản phẩm đắt tiền từ phía nhà cung cấp.
  • Giấy chứng nhận COA luôn là bằng chứng xác nhận các sản phẩm của bên cung cấp đã qua xét nghiệm với một kết quả cụ thể và khách quan nhất. Từ đó giúp nhà nhập khẩu có thể kiểm tra thành phần và chất lượng sản phẩm.
  • Giấy chứng nhận COA giúp xác định mã hàng hóa có trong các tờ khai nhập khẩu. Từ đó bạn có thể áp dụng mã thuế một cách chính xác nhất.
  • Giấy chứng nhận COA giúp nhà nhập khẩu, các cơ quan chính phủ và cục hải quan ở nước nhập khẩu dễ dàng trong việc kiểm tra và đối chiếu xem các sản phẩm này đã đạt tiêu chuẩn lưu hành hay không.

Nội dung chính được thể hiện trên giấy chứng nhận COA Certificate Of Analysis

Những nội dung chính được thể hiện trên giấy chứng nhận Coa bao gồm :

  • Hạn sử dụng của sản phẩm và ngày doanh nghiệp của bạn cần phải mang mẫu lên trung tâm kiểm nghiệm sau đó phân tích lại (ngày thử lại).
  • Độ tinh khiết của mẫu sản phẩm.
  • Doanh nghiệp của bạn có sử dụng phương pháp kiểm soát mở rộng giúp cho sản phẩm không bị nhiễm bẩn hay giảm chất lượng hay không.
  • Nồng độ của dung dịch: giám sát các sai số, hệ số bao phủ, mức độ tin cậy, các quá trình, các bước kết hợp trong giá trị sai số.
  • Chứng nhận nguồn gốc: phía nhà sản xuất cần cung cấp đầy đủ các thiết bị cần thiết để truy xuất nguồn gốc.

Bạn có quan tâm đến: AHU là gì

C/A ( COA ) – Giấy chứng nhận phân tích như thế nào được xem là hợp lệ 

Giấy chứng nhận phân tích COA chứa chủ yếu các thông số có tính chất hóa lý cao. Chính vì thế, COA hay còn gọi làlà bảng phân tích cần thiết với các sản phẩm có tính hóa lý. Một số sản phẩm nhất định phải sử dụng giấy phân tích này bao gồm rượu vang, rượu mạnh, thực phẩm, gia vị, phụ gia, hóa chất, sản phẩm từ động vật, thực vật, mỹ phẩm cũng như dược phẩm

Giấy chứng nhận phân tích COA phải được các đơn vị kiểm nghiệm độc lập phân tích ở các phòng thí nghiệm đạt chuẩn ISO 17025.

Nhiều doanh nghiệp tự làm công bố chứng nhận phân tích các thành phần có trong sản phẩm, về mặt pháp lý những chứng từ này không được phép chấp nhận. Nên nhà nhập khẩu thường yêu cầu các bản Công bố chất lượng sản phẩm được ban hành bơi các cơ quan chức năng có giá trị trước pháp luật

Chỉ khi xin được bảng công bố các thành phần sản phẩm hơp phát thì doanh nghiệp mới được tiến hành sản xuất và bán các sản phầm trên thị trường.

coa la gi 1

Một số cơ quan có thẩm quyền phân tích và cấp giấy chứng nhận certificate of analysis (COA hoặc C/A)

Tại Việt Nam các đơn vị được quyền công bố giấy chứng nhận COA/CA có tên trong danh sách bao gồm

  • PKN của Công ty TNHH Eurofins Sắc ký Hải Đăng
  • Trung tâm phân tích và thử nghiệm 2- Vinacontrol Công ty TNHH giám định Vinacontrol Tp. HCM
  • PKN của Công ty TNHH MTV KHCN Hoàn Vũ
  • Trung tâm Chất lượng Nông lâm Thuỷ sản vùng 4
  • Viện vệ sinh y tế công cộng

Xin Cấp C/A Có Khó Không Quy Trình Xin Cấp C/A

Doanh nghiệp muốn xin cấp giấy chứng nhận C/A – COA cần phải thực hiện theo quy trình sau:

Tiếp nhận mẫu cần kiểm nghiệm -> Quản lý mẫu -> Kiểm tra -> Báo cáo kết quả của việc kiểm tra -> Kiểm tra-> Công bố kết quả

Quy kiểm tra cấp C/A tại các đơn vị chức năng
Quy kiểm tra cấp C/A tại các đơn vị chức năng

Thời gian chờ nhận kết quả chứng nhận C/A:

Thời gian chờ nhận giấy chứng nhận COA khoảng 07 ngày kể từ ngày đăng ký chứng nhận kết quả của sản phẩm

Các doanh nghiệp làm dịch vụ cung cấp giấy chứng nhận phân tích chất lượng sản phẩm trên thị trường rất nhiều bạn có thể tham khảo để tìm cho mình đơn vị uy tín, giá thành phải chăng.

Bạn có thể tham khảo các bên dich vụ cung cấp giấy chứng nhận Coa nếu chưa biết về xuất nhập khẩu thì bạn nên tham gia 1 khóa học ngắn hạn để hiểu về quy trình xuất nhập khẩu và nắm được các thủ tục và những chi phí cần thiết khi mua bán quốc tế cũng như việc nắm rõ hơn về thủ tục cấp giấy chứng nhận COA và nhưng lưu ý kèm theo.

Trên đây là toàn bộ những thông tin mà tinxaydung.com muốn gửi đến bạn. Hi vọng sau khi tham khảo xong bài viết này của chúng tôi, bạn đã nắm được coa là gì, giấy chứng nhận coa có tác dụng gì. Những sản phẩm nào cần phải có giấy chứng nhận Coa.

Hẹn bạn ở những chia sẻ tiếp theo từ phía tin xây dựng nhé. Xin chào và hẹn gặp lại

Xem toàn bộ các bài viết khác của chúng tôi :

Tất tần tật thông tin về dự án Vincity Đông Anh

Giới thiệu thông tin về dự án Vincity Hà Đông.

Bạn biết gì về bất động sản Vincity của tập đoàn Vingroup

Thông tin về dự án Vincity Gia Lâm

Thông tin về dự án VinCity Ocean Park

Tất tần tật thông tin về dự án Vincity Sportia cho bạn tham khảo

Đôi nét thông tin nổi bật của dự án Vincity Đại Mỗ.

Tổng quan dự án Vincity Tây Mỗ, thành phố thông minh đẳng cấp quốc tế.

Nâng cao chất lượng cuộc sống cùng với Vincity Hoàng Mai

Thông tin về dự án chung cư Vincity Văn Giang, Hưng Yên

Thiết kế nội thất và những điều cần biết

Thiết kế nội thất phòng ngủ chung cư đẹp hiện đại

Thép C45 là gì, sự khác biệt giữa thép C45 và S45C

Gầm cầu thang nên làm gì ? Cách trang trí gầm cầu thang

Bảng tra quy cách sắt hộp chính xác nhất hiện nay

Cường độ chịu kéo của thép, bảng tra cường độ thép

Vách ngăn phòng khách mang đến sự nổi bật

FCU là gì – Giải thích những điều bạn chưa biết về FCU

Gỗ pơ mu là gì? Đặc tính của gỗ pơ mu ra sao

Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn phù hợp với từng hộ gia đình

1 cây sắt phi 10 nặng bao nhiêu kg là chính xác nhất

Mẫu nhà cấp 4 dưới 100 triệu đẹp hiện đại dành cho các cặp vợ chồng trẻ

Cấp phối đá dăm loại 1 – Cấp phối đá dăm loại 2

Tiêu chuẩn nối thép trong xây dựng

Giới hạn chảy của thép và những điều bạn nên biết

Tiêu chuẩn EN là gì?

Ký hiệu bản vẽ điện dân dụng chi tiết nhất 2022

Cách đặt bàn trang điểm trong phòng ngủ

Phong thủy giường ngủ và một số điều bạn nên biết

Kích thước sắt hộp được dùng nhiều nhất hiện này

PCS là gì ? Những Định nghĩa cơ bản về PCS cần biết

Trang trí phòng khách bằng gỗ đang đến sự trang trọng và đẳng cấp

Ltd là gì? Co.,ltd là gì? Những thuật ngữ bạn cần nắm vững

Hàm lượng thép trong bê tông – tỷ lệ thép trong 1m3 bê tông

Thiết kế cơ sở là gì ? Hồ sơ thiết kế cơ sở gồm những gì?

Khối lượng riêng của không khí nước, đồng nhôm sắt vụn

Kích thước bàn trang điểm

1m2 sàn cần bao nhiêu kg thép là chính xác nhất

Báo giá xi măng Bỉm sơn mới nhất hiện nay

Những khó khăn thường gặp khi chọn đồ gỗ nội thất

5+ Xu hướng thiết kế nội thất phòng khách đẹp – độc – lạ

Bảng giá xi măng mới nhất 2022 – Tổng hợp giá xi măng

AHU là gì ? Hệ thống điều hòa trung tâm AHU là gì?

Vợ chồng không hợp tuổi phải làm sao ? Cách hóa giải như thế nào

Bảng chọn tiết diện dây dẫn theo dòng điện chi tiết nhất hiện nay

Quy trình sản xuất xi măng như thế nào là chính xác nhất

Sê Nô Là Gì ? Một Số Loại Sê Nô Mái Nhà Dân Dụng

Báo giá xi măng Hoàng Thạch mới nhất 2022

Báo giá xi măng Hải Phòng mới nhất năm 2022

Báo giá xi măng Hoàng Mai mới nhất năm 2022

Báo giá xi măng Bút Sơn mới nhất 2022

Báo giá xi măng Xuân Thành mới nhất 2022

Định mức cấp phối bê tông. Định mức cấp phối vật liệu 1m3 vữa bê tông

Báo giá xi măng Thăng Long mới nhất 2022

Báo giá xi măng holcim mới nhất 2022

Báo giá xi măng Hà Tiên mới nhất 2022

Báo giá xi măng Nghi Sơn mới nhất 2022

Phụ gia bê tông R7 là gì? Ưu nhược điểm của phụ gia bê tông R7

Nguyên công là gì? Thành phần chính của quy trình công nghệ là gì

COA Là Gì ? ( COA – C/A ) Giấy Chứng Nhận Phân Tích Là Gì

1m sắt phi 8 nặng bao nhiêu kg

Đà kiềng là gì ? Cao độ, Kích thước và cách thi công đà kiềng

Cọc ly tâm là gì? ưu nhược điểm, ứng dụng của cọc ly tâm ra sao ?

Cọc xi măng đất là gì? Ưu điểm của cọc xi măng đất là gì

Bản mã là gì ? Công dụng , Cấu tạo, Báo giá bản mã thép 2022

Siêu âm cọc khoan nhồi là gì? Cọc khoan nhồi bê tông

Cách tính khối lượng thép trong bản vẽ – Cách thống kê thép bằng tay

Mô đun đàn hồi của thép, modul đàn hồi của bê tông là bao nhiêu?

Hồ sơ quyết toán công trình xây dựng gồm những gì?

Bảng Tra Diện Tích Cốt Thép Chi Tiết Nhất Hiện Nay

Cốt đai có tác dụng gì? Cách bố trí cốt đai trong dầm ra sao ?

Hệ giằng mái nhà công nghiệp, chi tiết vai cột nhà công nghiệp

Cấu tạo mái ngói, cấu tạo mái fibrô xi măng, cấu tạo mái tôn

Dung sai là gì ? Công thức tính dung sai lắp ghép ra sao

Mẫu khung tên bản vẽ kỹ thuật A4, A3, A2, A1

Resin là gì? Phân loại & Ứng dụng của Resin trong thực tế

Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn xây dựng cụ thể và chi tiết nhất

Móng bè là gì? Những ưu nhược điểm khi sử dụng móng bè

Ép neo cọc bê tông là gì? Phương pháp ép neo cọc bê tông

Tổng diện tích sàn là gì ? Hướng dẫn cách tính diện tích sàn

Báo Giá Sửa Chữa Cải Tạo Nhà Tại Hà Nội Chi Tiết Nhất 2022

Báo Giá Sửa Chữa Cải Tạo Nhà Tại Quận Hoàn Kiếm Năm 2022

Báo Giá Sửa Chữa, Cải Tạo Nhà Tại Quận Đống Đa Năm 2022

Báo Giá Sửa Chữa, Cải Tạo Nhà Tại Quận Ba Đình Năm 2022

Báo Giá Sửa Chữa, Cải Tạo Nhà Tại Quận Hai Bà Trưng Năm 2022

Bảng Báo Giá Nhân Công Xây Dựng 2022 Từng Hạng Mục

Báo Giá Sửa Chữa, Cải Tạo Nhà Tại Quận Hoàng Mai Năm 2022

Cột thép nhà công nghiệp

Tiêu chuẩn nghiệm thu bê tông 4453:1995 cụ thể và chi tiết nhất

Chi phí đổ 1m2 sàn bê tông nhà xưởng chi tiết nhất

1 khối bê tông cần bao nhiêu xi măng ? và câu trả lời dành cho bạn

Chia sẻ mẫu đơn xin sửa nhà viết tay chuẩn xác nhất hiện nay

Báo giá gạch xây tường tại Hà Nội mới nhất năm 2022

Báo giá hoàn thiện nhà xây thô tại Hà Nội mới nhất

Đơn giá sửa chữa nhà chung cư mới nhất không nên bỏ lỡ

Báo giá thi công sửa chữa lắp đặt điện nước tại Hà Nội mới nhất

Báo giá thi công điện nước trọn gói nhà dân

Đơn giá trát tường tại Hà Nội mới nhất chính xác nhất

Băng keo dán chống dột tại Hà Nội

Chia sẻ mẫu đơn xin phép sửa chữa nhà mới nhất

Báo giá hoàn thiện căn hộ chung cư tại Hà Nội mới nhất

Báo giá chi phí phá dỡ nhà cũ và công trình chính xác nhất

Xây biệt thự cần bao nhiêu tiền tại Hà Nội?

Báo giá dịch vụ sửa chữa văn phòng showroom tại Hà Nội

Đơn giá hoàn thiện nhà liền kề tại Hà Nội mới nhất 2022

Báo giá sơn nhà trọn gói tại Hà Nội chuẩn nhất

Cải tạo nhà tập thể cũ tại Hà Nội chất lượng và hiệu quả nhất

Báo giá thi công làm mái tôn tại Hà Nội uy tín số 1

Sửa nhà có cần xem tuổi không? Cách xem tuổi sửa nhà chuẩn nhất

Báo giá trần thạch cao thi công trọn gói tại Hà Nội

Báo giá sửa chữa nhà vệ sinh tại Hà Nội

Báo giá thuê thợ sơn nhà giá rẻ tại Hà Nội

Báo giá nhân công sơn nhà tại Hà Nội mới nhất hiện nay

Báo giá xây nhà trọn gói tại Hà Nội mới nhất chính xác nhất

Báo giá thi công chống thấm dột tại Hà Nội cạnh tranh nhất

Báo giá tấm bê tông đúc sẵn tại Hà Nội mới nhất

Chi phí phá dỡ tường tại Hà Nội mới nhất 2022

Báo giá chống thấm dột nhà tại Hà Nội mới nhất 2022

Báo giá chi phí cơi nới thêm tầng nhà giá rẻ tại Hà Nội

Đơn vị sửa chữa cải tạo nhà tại phố cổ Hà Nội chuyên nghiệp nhất

Bạn đã biết đơn giá đục tường cũ trát lại tại Hà Nội là bao nhiêu?

Báo giá sửa chữa nhà mặt phố tại Hà Nội mới nhất hiện nay

Báo giá nâng nền nhà tại Hà Nội chi tiết nhất

Báo giá xây nhà trọn gói trong ngõ tại Hà Nội chi tiết nhất 2022

Báo giá cải tạo chung cư cũ tại Hà Nội mới nhất 2022

Báo Giá Cải Tạo Nhà Tại Quận Thanh Xuân Năm 2022

Báo Giá Cải Tạo Nhà Tại Quận Long Biên Năm 2022

Báo Giá Cải Tạo Nhà Tại Quận Nam Từ Liêm Năm 2022

Báo Giá Cải Tạo Nhà Tại Quận Bắc Từ Liêm Năm 2022

Báo Giá Cải Tạo Nhà Tại Quận Tây Hồ Năm 2022

Báo Giá Cải Tạo Nhà Tại Quận Cầu Giấy Năm 2022

Báo Giá Cải Tạo Nhà Tại Quận Hà Đông Năm 2022

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *