Bảng Tra Diện Tích Cốt Thép Chi Tiết Nhất Hiện Nay

Bạn đang muốn tìm kiếm bảng tra diện tích cốt thép mới nhất hiện nay. Hãy cùng tin xây dựng tìm hiểu thông tin qua bài viết bên dưới đây nhé. Bài viết được chúng tôi cập nhật khá đầy đủ mọi thông tin về bảng tra diện tích cốt thép mà chắc hẳn bạn cần.

Diện tích cốt thép là gì?

Diện tích cốt thép là gì ??? Diện tích cốt thép là các thông số cơ bản dùng trong việc tính toán các cột và các dầm để đặt cốt thép dọc trong lĩnh vực xây dựng.

Diện tích cốt thép là một trong số các tiêu chí để các kỹ sư đề ra các kế hoạch cụ thể từ đó đề ra những công việc cẩn làm. Giúp quá trình thi công diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn. Góp phần thành công và đảm bảo an toàn trong lao động.

Cốt thép bê tông trong xây dựng
Cốt thép bê tông trong xây dựng

Khái niệm diện tích cốt thép là gì ?

Cốt thép là một loại vật liệu xây dựng có khả năng chịu lực rất cao, có khả năng chống lại lực kéo của sắt thép dưới cường độ cao. Chính vì thế, dùng cốt thép để chịu lực kéo giúp đỡ cho bê tông. Hiện nay, phần lớn trong các công trình xây dựng, các nhà kiến trúc sư sử dụng cốt thép như một phần vật liệu thiết yếu có tính then chốt và cực kỳ quan trọng.

Vậy diện tích cốt thép là gì, bảng tra diện tích cốt thép ra sao, bảng tra thép sàn như thế nào, tất tần tật hãy cùng tin xây dựng đi tiếp từng mục một ngay dưới đây nhé.

Công thức tính diện tích cốt thép sàn

Ta có công thức tích diện tích cốt thép sàn và công thức tính diện tích cốt thép dầm sẽ có cách tính như sau:

Cắt dải bản theo phương tính thép có bề rộng 1m: b = 100cm (Phương ngắn cắt Ln; Phương dài cắt Ld)

Giả thiết: a1 = 2 cm; a2 = 2,5cm

Thay vào công thức: ho = hbn – a

Ta được: ho1 = 12 – 2 = 10 (cm); ho2 =12 – 2,5 = 9,5 (cm)

Momen giữa nhịp (kN.m)

Như vậy là chúng ta chắc đã nắm được công thức tính diện tích cốt thép sàn rồi nhỷ. Vậy cách đọc bảng tra diện tích cốt thép sàn ra sao. Hãy cùng nhau đi tiếp nhé

Cách đọc bảng tra diện tích cốt thép sàn

Nếu như quý bạn hiểu và nắm rõ được bảng tra diện tích cốt thép và các con số trong đó thì quả thực đó là một lợi thế vô cùng lớn trong quá trình thiết kế và thi công các công trình xây dựng. Nó giúp bạn lựa chọn đúng kích thước các cột cốt thép dọc dầm làm sao để phù hợp với yêu cầu đặt ra.

Khi nắm vững được bảng diện tích cốt thép sàn, bạn hoàn toàn có thể tự tin triển khai mọi công trình, tính toán vật liệu xây dựng cần thiết, tối ưu mọi nguồn lực và chi phí. Không những thế, khi nắm vững bảng chọn thép, đọc hiểu bảng tra thép sàn, thời gian tính toán thi công công trình của bạn cũng sẽ được tối giản hơn, tránh được tình trạng lãng phí nguồn nhân lực cần sử dụng.

Nguyên tắc khi sử dụng bảng tra thép sàn

Nguyên tắc sử dụng bảng tra thép sàn cũng là một trong những vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay. Vậy nó sẽ áp dựng theo những nguyên tắc nào, có những công thức tính diện tích cốt thép sàn nào đang được áp dụng hiện nay. Hãy cùng chúng tôi tham khảo tiếp nhé.

Nguyên tắc đặt cốt thép theo phương dọc dầm
Nguyên tắc đặt cốt thép theo phương dọc dầm

Sau khi cắt hoặc uốn cần phải đảm bảo số cốt thép còn lại đủ năng lực theo momen uốn trên đôi tiết diện thẳng được đặt vuông góc và ngay cả trên tiết diện nghiêng.

Cốt thép chịu lực theo phương dọc dầm cần được neo gần chắn sống ở đầu từng thanh. Dọc theo trục dầm cốt thép chịu lực nằm ở phần mặt đáy và vị trí phía trên có cách đặt các phương án kết hợp.

Cốt thép độc lập là những thanh thép thẳng,  nó cũng có thể uốn các đầu mút làm cốt thép xiên. Tuy nhiên sau khi uốn chỉ làm thêm được 1 đoạn neo mà không kéo dài thêm để tham gia chịu lực momen lại. Các thanh thép xiên được bố trí sắp xếp theo yêu cầu chịu lực cắt.

Bảng tra diện tích cốt thép cơ bản

Trước hết chúng ta cần nắm rõ một chút về khái niệm bảng tra thép sàn. Bảng tra thép sàn là bảng tra diện tích thép dưới mặt sàn, nhằm mục đích tính toán được lượng sắt thép cần thiết để đổ sàn. Khi nắm được bảng tra thép sàn sẽ giúp bạn tính toán được cụ thể hơn về cường độ chịu lực chịu kéo, chịu nén của thép trong mỗi công trình.

Bảng tra diện tích cốt thép là bảng bao gồm những thông tin như thông số kỹ thuật của đường kính cốt thép dọc dầm phù hợp với kích cỡ tương xứng. Điều này vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến chất lượng công trình thi công và độ bền của công trình.

Bảng tra diện tích cốt thép
Bảng tra diện tích cốt thép

Một vài lưu ý khi tham khảo bảng tra diện tích cốt thép:

  • Chọn đường kính cốt thép của dọc dầm.
  • Đường kính chịu lực cơ bản của dầm sàn rơi vào khoảng 12-25mm.
  • Có thể chọn đường kính cốt thép trong dầm lên tới 32mm.
  • Không nên chọn đường kính có kích thước lớn hơn 1/10 bề rộng dầm.
  • Mỗi dầm không nên chọn đường kính vượt quá 3 loại cốt thép chịu lực. Các đường kính tiêu chuẩn chênh lệch nhau tối thiểu là 2mm.

Sắt thép có rất nhiều loại khác nhau, chính vì thế, khi lựa chọn sắp thép xây dựng, chúng ta thường quan tâm đến bảng chọn thép để lựa chọn được mặt hàng sắt thép phù hợp cho công trình của mình. Dưới đây chính là bảng chọn thép chi tiết nhất mà chúng tôi muốn gửi đến bạn. Hãy cùng Tin Xây Dựng đi tiếp nhé.

Khi tìm hiểu về diện tích cốt thép sàn, chúng ta cũng cần phải lưu ý thêm một chút về công thức tính diện tích cốt thép sàn để có thể tính toán được một cách chi tiết hơn.

Bảng tra diện tích cốt thép sàn

Hãy cùng tinxaydung tiếp tục khám phá về bảng tra diện tích cốt thép sàn ngay phần phía dưới đây nhé.

Bảng tra diện tích cốt thép sàn
Bảng tra diện tích cốt thép sàn

Bảng tra diện tích cốt thép theo khoảng cách

Đầu tiên để có thể xem được bảng tra diện tính cốt thép theo khoảng cách thì quý vị phải chọn tuyến kính cốt thép dọc dầm.
Tuyến kính cốt thép dọc dầm chiu lực tốt ở khoảng 12-25mm.

Không nên chọn lựa tuyến kính lớn quá 1/10 bề rộng lớn dầm, những tuyến kính cốt thép này chênh lệch nhau 2mm. Khi đổ bê tông tại các đoạn nằm ngang, quý bạn cần chú ý với cốt thép đặt phía dưới to 25mm, còn cốt thép đặt bên trên to 30mm. Đảm bảo được độ vuông góc của cốt thép dọc vào dầm sàn và dầm khung được liên kết với nhau.

Thông thường cốt thép dọc vào dầm chính dưới cốt thép dọc của dầm sàn. Dưới đây chính là bảng tra diện tích cốt thép theo khoảng cách chi tiết nhất mà tin xây dựng đã tổng hợp lại. Mời bạn cùng chúng tôi tham khảo bảng tra thép tối thiểu ngay dưới đây nhé.

Bảng tra diện tích cốt thép theo khoảng cách
Bảng tra diện tích cốt thép theo khoảng cách

Ngoài việc gửi đến bạn bảng tra diện tích cốt thép mới nhất hiện nay, chúng tôi xin gửi đến bạn một số bài viết khác liên quan đến ngành xây dựng. Hãy cùng tham khảo nhé:

Dung sai là gì ? Công thức tính dung sai lắp ghép ra sao

Bảng tra diện tích cốt thép excel

Trong ngành xây dựng thì cốt thép có 2 loại chính: cốt thép chịu lục và cốt thép đai.

Đối với cốt thép chịu lực thường dùng loại có kích thước lớn hơn D16 vì nó có tác dụng chịu lực kéo cũng như lực nén một cách cực kỳ tốt và hiệu quả.

Cốt thép đai có tác dụng giữ cứng cho toàn bộ hệ thống thép trước quá trình thi công đổ bê tông. Thông thường các kiến trúc sư sẽ sử dụng các loại thép như D6, D8 và D10.

Cốt thép sàn được cấu tạo dưới dạng lưới gồm các thanh đặt theo phương pháp vuông góc với nhau. Tùy thuộc vào vai trò cũng như nhiệm vụ mà cốt thép sàn còn có tên gọi khác là cốt thép chịu lực hay là cốt thép cấu tạo.

Cốt thép chịu lực sẽ được tính toán và đặt theo phương pháp của momen chịu lực.

Còn về phần cốt thép cấu tạo lại không cần tính toán mà sẽ được đặt theo một số quy luật của các kiến trúc sư. Trong cốt thép cấu tạo gồm 2 loại chính

  • Cốt thép cấu tạo để chịu momen âm: đây chính là một loại cốt thép chịu lực mà không cần tính toán chi tiết. Nó thường được chọn thao cấu tạo để đặt theo phương tác dụng của momen.
  • Cốt thép phân bố thường đặt tại những nơi chịu lực cao hoặc cốt thép cấu tạo chịu momen âm theo một phương pháp đã đề ra nhất định.

Lưu ý khi bố trí đặt cốt thép sàn

  • Bề mặt bên phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi bắt đầu thi công, tuyệt đối không dính bùn hay vẩy gỉ sắt…
  • Trong quá trình làm sạch các thanh sắt, cần hạn chế tối đa việc làm cho thanh thép không bị hao mòn quá mức.
  • Cần đảm bảo đúng quy trình, các phần cốt thép cố định phải được uốn thẳng.
  • Sau quá trình thi công tuyệt đối phải đảm bảo đúng chuẩn kính thước, hình dạng, bề dày…
  • Điều qua trọng nhất đó là bạn phải kiểm tra lại toàn bộ số lượng sắt thép xây dựng dự tính trước khi thi công xem có đủ số lượng hay không.

Bảng tra diện tích cốt thép dạng lưới

Bảng tra diện tích cốt thép dưới dạng lưới là gì? Là sự tính toán đan xen của các thanh thép theo hình dạng chữ thập sau đó đan xem lại với nhau thành hình lưới tạo ra những liên kết chắc chắn và bền vững.

Dưới đây chính là bảng tra thép dưới dạng lưới mà tinxaydung muốn bạn tham khảo. Sau khi tham khảo xong nếu có bất kỳ thắc mắc nào, hay liên hệ với chúng tôi để có câu trả lời nhé.

Bảng tra diện tích cốt thép dạng lưới
Bảng tra diện tích cốt thép dạng lưới

Cốt thép dưới dạng lưới chính là sự sắp xếp của các sợi đan xen nhau theo dạng chữ thập. Nó sẽ được hàn lại. Đối với cốt thép dạng lưới được chế tạo từ các sợi sắt thép trơn thì có đường kính nhỏ nhất rơi vào khoảng 5mm và lớn nhất là 12mm.

Các sợi lưới thép trong một mãnh lưới không được quá khác biệt với nhau và có kính cỡ nhau hơn 3mm. Đối với những sợi thép có gờ thì đường kính nhỏ nhất của nó là 6mm còn lớn nhất là 12 mm.

Đại lý bán cốt thép sàn uy tín hiện nay

Tại Hà Nội cũng như các tỉnh thành khác bạn có thể liên hệ với tin xây dựng để tham khảo các mẫu thép, cốt thép, bê tông, sắt thép cát đá xây dựng với mức giá tốt nhất.

Ngoài ra nhân viên phía chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn tham khảo chi tiết về cách tra bảng diện tích cốt thép xây dựng cho những ai chưa thông thạo cũng như giúp bạn đọc các bảng tra diện tích cốt thép, điều này giúp cho bạn thiết kế, thi công công trình được nhanh chóng thuận tiện và dễ dàng. Tiết kiệm thời gian cũng như chi phí rất nhiều.

Trên đây là toàn bộ những chia sẻ mới nhất của chúng tôi về bảng tra diện tích cốt thép tới quý bạn. Chúc quý bạn luôn có những lựa chọn tốt nhất cho công trình của mình. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào. Hãy để lại câu hỏi phía cuối bài để được Tin xây dựng giải đáp kỹ hơn nhé. Xin chào và hẹn gặp lại ở những chia sẻ tiếp theo.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *